Sơ lược về về các cú pháp cơ bản

Mô tả: Dưới đây là một vài bảng thể hiện kí tự cũng như các cú pháp cơ bản của Latex mà tôi thường dùng trong việc viết kí hiệu toán học trên Markdown.
Lưu ý: khi viết kí tự Latex trong Markdown ta cần đặt cú pháp của chúng vào giữa cặp "$ $" và "$ $". Ví dụ muốn viết kí hiệu alpha thì ta phải viết "$ $\alpha$ $" chứ không phải \alpha. Cặp kí hiệu dolar phải viết liền, bỏ khoảng cách.

Bảng chữ cái Hi Lạp

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 A và \(\alpha\) A và \apha  
2 B và \(\beta\) B và \beta  
3 \(\Gamma\) và \(\gamma\) \Gamma và \gamma  
4 \(\Delta\) và \(\delta\) \Delta và \delta  
5 \(E\), \(\epsilon\) và \(\varepsilon\) E, \epsilon và \varepsilon  
6 \(Z\) và \(\zeta\) Z và \zeta  
7 \(H\) và \(\eta\) H và \eta  
8 \(\Theta\), \(\theta\) và \(\vartheta\) \Theta, \theta và \vartheta  
9 \(I\) và \(\iota\) I và \iota  
9 \(K\), \(\kappa\) và \(\varkappa\) K, \kappa và \varkappa  
10 \(\Lambda\) và \(\lambda\) \Lambda và \lambda  
11 \(M\) và \(\mu\) M và \mu  
12 \(N\) và \(\nu\) N và \nu  
13 \(\Xi\) và \(\xi\) \Xi và \xi  
14 \(O\) và \(\omicron\) O và \omicron  
15 \(\Pi\), \(\pi\) và \(\varpi\) \Pi, \pi và \varpi  
16 \(P\), \(\rho\) và \(\varrho\) P, \rho và \varrho  
17 \(\Sigma\), \(\sigma\) và \(\varsigma\) \Sigma, \sigma và \varsigma  
18 \(T\) và \(\tau\) T và \tau  
19 \(\Upsilon\) và \(\upsilon\) \Upsilon và \upsilon  
20 \(\Phi\), \(\phi\) và \(\varphi\) \Phi, \phi và \varphi  
21 \(X\) và \(\chi\) X và \chi  
22 \(\Psi\) và \(\psi\) \Psi và \psi  
23 \(\Omega\) và \(\omega\) \Omega và \omega  
24 \(F\) và \(\digamma\) F và \digamma  


Toán tử trong Đại số Boole

Vì trong đại số Boole có một phần người ta dựa vào đó kết hợp với lý thuyết mã Grey để tạo nên cổng logic và phép toán tuyển với phép toán hội trong cổng logic lúc này tương ứng là orand, do đó mới có bộ kí hiệu mới là \lor\land.
Để có thể thao tác đúng về mặt ý nghĩa, việc ta lựa chọn loại cú pháp đúng cho các trường hợp thích hợp là điều cần thiết.
STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\wedge\) hoặc \(\land\) \wedge hoặc \land Phép toán hội
2 \(\vee\) hoặc \(\lor\) \vee hoặc \lor Phép toán tuyển
3 \(\neg\) \neg Phép toán phủ định


Toán tử trong Đại số Quan hệ

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(<\), \(\nless\), \(>\) và \(\ngtr\) <, \nless, > và \ngtr  
2 \(\le\), \(\nleq\), \(\geq\) và \(\ngeq\) \le, \nleq, \geq và \ngeq  
3 \(\leqslant\), \(\nleqslant\), \(\geqslant\), \(\ngeqslant\) \leqslant, \nleqslant, \geqslant, và \ngeqslant  
4 \(\prec\), \(\nprec\), \(\succ\) và \(\nsucc\) \prec, \nprec, \succ và \nsucc  
5 \(\preceq\), \(\npreceq\), \(\succeq\) và \(\nsucceq\) \preceq, \npreceq, \succeq và \nsucceq  
6 \(\ll\) và \(\gg\) \ll và \gg  
7 \(\lll\) và \(\ggg\) \lll và \ggg  
8 \(\subset\) và \(\not\subset\) \subset và \not\subset  
9 \(\supset\) và \(\not\supset\) \supset và \not\supset  
10 \(\subseteq\), \(\nsubseteq\), \(\supseteq\), \(\nsupseteq\) \subseteq, \nsubseteq, \supseteq và \nsupseteq  
11 \(\subseteq\) và \(\sqsubseteq\) \sqsubseteq và \nsqsubseteq  
12 \(\supseteq\) và \(\sqsupseteq\) \sqsupseteq và \nsqsupseteq  
13 \(=\) và \(\ne\) = và \ne  
14 \(\doteq\) \doteq  
15 \(\equiv\) \equiv  
16 \(\approx\) \approx  
17 \(\cong\) \cong  
18 \(\simeq\) \simeq  
19 \(\sim\) \sim  
20 \(\propto\) \propto  
21 \(\parallel\) và \(\nparallel\) \parallel và \nparallel  
22 \(\vdash\) và \(\dashv\) \vdash và \dashv  
23 \(\in\), \(\ni\) và \(\notin\) \in, \ni và \notin  
24 \(\perp\) \perp  
25 \(\mid\) \mid  
26 \(\asymp\), \(\bowtie\) và \(\models\) \asymp, \bowtie và \models  
27 \(\smile\) và \(\frown\) \smile và \frown  


Toán tử trong Logic vị từ

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\exists\) \exists Tồn tại
2 \(\exists!\) \exists! Tồn tại duy nhất
3 \(\nexists\) \nexists Không tồn tại
4 \(\forall\) \forall Với mọi
5 \(\neg\) \neg Phép toán phủ định
6 \(\Rightarrow\) \Rightarrow Suy ra (kéo theo)
7 \(\Longrightarrow\) \Longrightarrow Suy ra (kéo theo)
8 \(\Leftarrow\) \Leftarrow Suy ra chiều ngược
9 \(\Longleftarrow\) \Longleftarrow Suy ra chiều ngược
10 \(\Leftrightarrow\) \Leftrightarrow Tương đương mệnh đề
11 \(\Longleftrightarrow\) \Longleftrightarrow Tương đương mệnh đề
9 \(\top\) \top  
10 \(\bot\) \bot  


Các kí hiệu mũi tên (bổ sung)

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\Uparrow\) \Uparrow Mũi tên lên
2 \(\uparrow\) \uparrow Mũi tên lên
3 \(\Downarrow\) \Downarrow Mũi tên xuống
4 \(\downarrow\) \downarrow Mũi tên xuống
5 \(\searrow\) \searrow Mũi tên xéo xuống
6 \(\nearrow\) \nearrow Mũi tên xéo lên
7 \(\Updownarrow\) \Updownarrow Mũi tên lên xuống
8 \(\leftarrow\) \leftarrow Mũi tên trái 1 nét
9 \(\rightarrow\) \rightarrow Mũi tên phải 1 nét
10 \(\leftrightarrow\) \leftrightarrow Mũi tên 2 chiều 1 nét
11 \(x \to y\) x \to y  
12 \(\mapsto\) \mapsto  
13 \(\longmapsto\) \longmapsto  
14 \(\rightharpoondown\) \rightharpoondown  
15 \(\leftharpoondown\) \leftharpoondown  
16 \(\rightharpoonup\) \rightharpoonup  
17 \(\leftharpoonup\) \leftharpoonup  
18 \(\longrightarrow\) \longrightarrow  
19 \(\longleftarrow\) \longleftarrow  


Kí hiệu trong Tập hợp

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\emptyset\) \emptyset Tập rỗng
2 \(\varnothing\) \varnothing Tập không có giá trị
3 \(\mathbb{N,Z,Q,I,R,C}\) \mathbb{N,Z,Q,I,R,C} Các trường số
4 \(\in\) \in  
5 \(\notin\) \notin  
6 \(\subset\) \subset Tập con thực sự
7 \(\subseteq\) \subseteq Tập con
8 \(\supset\) \supset  
9 \(\supseteq\) \supseteq  
10 \(\cup\) \cup  
11 \(\cap\) \cap  
12 \(\backslash\) \backslash Tập hiệu
13 \(\vert A \vert\) \vert A \vert Lực lượng tập hợp


Kí hiệu trong Hình học

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\overline{\rm AB}\) \overline{\rm AB} Độ dài đại số AB
2 \(\angle\) \angle Góc
3 \(\measuredangle\) \measuredangle Góc
4 \(\triangle\) \triangle Tam giác
5 \(\cong\) \cong  
6 \(\ncong\) \ncong  
7 \(\sim\) \sim Tương đồng
8 \(\nsim\) \nsim Không tương đồng
9 \(\Vert\) \Vert Song song
10 \(\nparallel\) \nparallel Không song song
11 \(\perp\) \perp Vuông góc
12 \(\not\perp\) \not\perp Không vuông góc
13 \(\overrightarrow{\rm AB}\) \overrightarrow{\rm AB} vector AB


Kí hiệu các dấu ngoặc

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\big(\), \(\Big(\) và \(\bigg(\) và \(\Bigg(\) \big(, \Big(, \bigg( và \Bigg( Dấu ngoặc tròn mở
2 \(\big)\), \(\Big)\) và \(\bigg)\) và \(\Bigg)\) \big), \Big), \bigg) và \Bigg) Dấu ngoặc tròn đóng
3 \(\big[\), \(\Big[\) và \(\bigg[\) và \(\Bigg[\) \big[, \Big[, \bigg[ và \Bigg[ Dấu ngoặc vuông mở
4 \(\big]\), \(\Big]\) và \(\bigg]\) và \(\Bigg]\) \big], \Big], \bigg] và \Bigg] Dấu ngoặc vuông đóng
5 \(\{\), \(\big\{\), \(\Big\{\) và \(\bigg\{\) và \(\Bigg\{\) {, \big{, \Big{, \bigg{ và \Bigg{ Dấu ngoặc nhọn mở
6 \(\}\), \(\big\}\), \(\Big\}\) và \(\bigg\}\) và \(\Bigg\}\) }, \big}, \Big}, \bigg} và \Bigg} Dấu ngoặc nhọn đóng


Một vài cú pháp khác

Giới hạn

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\lim_{x\to\infty}(x+1)^{666}\) \lim_{x\to\infty}(x+1)^{666} Giới hạn dạng nhỏ
2 \(\displaystyle \lim_{x\to\infty}(x+1)^{666}\) \displaystyle \lim_{x\to\infty}(x+1)^{666} Giới hạn dạng to


Tổng Sigma

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\sum_{i=1}^n(C^i_na^ib^{n-i})\) \sum_{i=1}^n(C^i_na^ib^{n-i}) Tổng dạng nhỏ
2 \(\displaystyle \sum_{i=1}^n(C^i_na^ib^{n-i})\) \displaystyle \sum_{i=1}^n(C^i_na^ib^{n-i}) Tổng dạng to


Tích phân

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\int_1^2(x+1)^{666}dx\) \int_1^2(x+1)^{666}dx Tích phân dạng nhỏ
2 \(\displaystyle \int_1^2(x+1)^{666}dx\) \displaystyle \int_1^2(x+1)^{666}dx Tích phân dạng to


Phân thức

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\dfrac{x}{y}\) \dfrac{x}{y}  
2 \(\dfrac{x^{12}+xy+xy^{10}}{2xy+x+y^{10}}\) \dfrac{x^{12}+xy+xy^{10}}{2xy+x+y^{10}}  


Khai căn

STT Kí tự Cú pháp Ghi chú
1 \(\sqrt{xy}\) \sqrt{xy}  
2 \(\sqrt[n]{xy}\) \sqrt[n]{xy}  
3 \(\dfrac{x+y}{2} \geq \sqrt{xy}\) \dfrac{x+y}{2} \geq \sqrt{xy} Vận dụng


Lời kết

Sau những gì mà tôi đã chia sẻ ở trên mong rằng sẽ giúp ích được phần nào đó cho bạn đọc. Mọi thắc mắc hoặc góp ý bạn đọc có thể liên hệ tại đây.